Theo quy định hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được điều chỉnh nếu giá điện bình quân thực tế tăng từ 3%. Còn tại dự thảo đang lấy ý kiến, Nhà Cái Suncity Casino Uy Tín Số 1 Châu Á
bổ sung quy định các khâu đầu vào sản xuất (phát điện, truyền tải, phân phối...) làm giá giảm từ 1% trở lên so với hiện hành, EVN phải giảm mức tương ứng; còn tăng khi mức tăng từ 3% trở lên.
Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Trưởng phòng Giá điện và Phí - Cục Điều tiết điện lực (Nhà Cái Suncity Casino Uy Tín Số 1 Châu Á
) cho biết: "Chu kỳ điều chỉnh giá dài có thể dẫn tới trường hợp giá điện tăng đột biến trong 1 lần điều chỉnh giá điện, gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô cũng như sản xuất của doanh nghiệp và đời sống của người dân.
Do vậy, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và việc nghiên cứu điều chỉnh giá điện có lộ trình, tránh giật cục, Nhà Cái Suncity Casino Uy Tín Số 1 Châu Á
đề xuất chu kỳ điều chỉnh giá là 3 tháng thay vì 6 tháng như quy định hiện hành".
Về cách tính giá, theo dự thảo giá điện sẽ được tính toán dựa trên cơ sở kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện, kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của EVN.
"Đảm bảo mức độ tự quyết của doanh nghiệp trong khung giá do Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đối với mức tăng từ 3 - 5% và đảm bảo có sự rà soát, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với sự tăng cao từ 5% trở lên.
Khi giá bán điện bình quân tính toán giảm từ 1% trở lên so với hiện hành sẽ điều chỉnh giảm giá điện", bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Trưởng phòng Giá điện và Phí, Cục Điều tiết điện lực, Nhà Cái Suncity Casino Uy Tín Số 1 Châu Á
thông tin.
Theo kế hoạch, Nhà Cái Suncity Casino Uy Tín Số 1 Châu Á
sẽ trình Chính phủ quyết định trong quý III năm nay. Nếu Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong quý IV năm nay thì muộn nhất là quý IV/2024 quyết định sẽ có hiệu lực áp dụng.
Trao đổi với Lao Động ngày 20.7, GS.TS Trần Đình Long – Phó Chủ tịch Hội Điện lực Việt Nam cho rằng, hiện giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,37 đồng/kWh, áp dụng từ 4.5.2023. Mức này được Chính phủ quy định cứng (theo từng thời kỳ, năm) và là căn cứ để tính toán giá bán lẻ điện sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh cho người dân, doanh nghiệp.
Theo Quyết định 24 áp dụng từ năm 2017 đến nay, EVN được điều chỉnh giá điện nếu giá bán lẻ bình quân tăng từ 3% do các thông số đầu vào các khâu phát điện, truyền tải điện, phân phối - bán lẻ điện, điều hành - quản lý... tăng.
Do vậy, GS Trần Đình Long cho rằng, đề xuất giá bán lẻ điện bình quân sẽ có tăng, giảm với biên độ cụ thể hơn sẽ làm căn cứ để giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh kịp thời, phù hợp với diễn biến giá đầu vào của ngành điện.
Thời gian điều chỉnh là 3 tháng thay vì 6 tháng như trước là phù hợp với sự biến động liên tục của thị trường điện cạnh tranh đang được vận hành. Bởi vừa qua giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất điện tăng liên tục, đặc biệt là giá than, giá khí, xăng dầu... Nếu không kịp thời cập nhật các chi phí, sẽ không đảm bảo được chi phí sản xuất, giá thành đầu vào cho ngành điện.